Trang chủ » TRÒ CHUYỆN CÙNG NHA SĨ » Tư vấn trồng răng thẩm mỹ » Chỉ định ghép xương hàm cho trường hợp nào?

Chỉ định ghép xương hàm cho trường hợp nào?

Có lẽ nếu bạn bị mất răng thì có thể bạn sẽ nhận thấy nhiều khó chịu như chức năng ăn nhai của bạn sẽ kém đi không được như trước đây. Còn trường hợp mất đi răng cửa sẽ mang lại phiền phức như phát âm không chuẩn và mất đi thẩm mỹ. Tuy nhiên dù bạn mất đi chiếc răng ở vị trí nào thì bạn vẫn có cơ hội phục hình.

Với sự phát triển của khoa học ngày nay thì vấn đề phục hình răng bị mất trở nên đơn giản hơn. Các bạn chỉ cần trực tiếp đến nha khoa để gặp bác sĩ tư vấn về dịch vụ này. Sau đây là một số giải pháp đang được sử dụng thịnh hành hiện nay.

Chỉ định ghép xương hàm cho trường hợp nào?

Chỉ định ghép xương hàm cho trường hợp nào?

Một số giải pháp phục hình

Thứ nhất là giải pháp làm hàm tháo lắp

Thông thường bệnh nhân mất nhiều răng thậm chí mất toàn hàm như người cao tuổi có thể sử dụng hàm tháo lắp.

Ngoài ra có giải pháp làm cầu răng sứ mang lại thẩm mỹ khá cao, tuy nhiên tại một vị trí mất răng bạn cần gắn ba chiếc răng sứ để làm cầu răng sau đó mới gắn lên vị trí mất răng để phục hình.

Hai giải pháp trên có giới hạn chỉ phục hình được thân răng còn phần chân răng không thể phục hình được

Giải pháp có thể tạo nên chân răng giả và thân răng giả đó là giải pháp cam ghep implant

Chỉ định ghép xương hàm cho trường hợp nào?

Chỉ định ghép xương hàm cho trường hợp nào?

Implant là giải pháp mang lại cho bạn có chiếc răng giả có cấu tạo thân răng và chân răng nhờ vậy đã tạo nên sự bền vững, tính chịu lực cao và tuổi thọ kéo dài. Nhưng các bạn cần chú ý về giải pháp này vì đây là một giải pháp phục hình có kỹ thuật rất khó nên điều đầu tiên các bạn nên cân nhắc đó là trồng răng implant ở đâu tốt tại tphcm để có thể tìm được bác sĩ giỏi tiến hành ca cấy ghép răng implant thành công.

Không chỉ đơn giản là tất cả trường hợp đều có đủ điều kiện tự thân để trồng răng giả. Có trường hợp đã bị tiêu xương hàm vì đã kéo dài tình trạng mất răng không có can thiệp. Vậy với trường hợp tiêu xương thì bệnh nhân cần trải qua giai đoạn ghép xương trước để phần xương hàm đủ diện tích để cắm ghép chân răng giả.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *